THIÊN AN

THIÊN AN

Cổ kim vũ trụ dịch biến Thiên

Phong luân Thủy chuyển khắp trăm miền

Kéo xô nhân loại, hiền lẫn dữ

Ân oán trùng trùng chữ oan Khiên

Đọa đày tâm ý riêng một cõi

Thể xác thân phiền, trói u Thiên

Thấu cảnh nhơn sinh , khóc hiện tiền

Cổ phật Thiên Trung, liền hóa độ

Mở an lạc cảnh, hộ trần Duyên

Mời, Chư tiên Thánh, Phiên giáo dưỡng

Chan hòa Đạo Pháp, Thượng an yên

Hỏa linh, Quang tiến, hồi tu luyện

Bình tâm, Điểm tọa, niên niên vận

Tu chí minh Thành, nghiệp nghiệp nhân

Thiên đạo khai cơ, Chân Thiện Mỹ

Định An Đại Pháp thị Tân Dân

Mộc liên tỏa vị cần chánh kiến

Phước Huệ giao kề, điển điển linh

Tâm an, Định Thức, gìn châu ngọc

An Bình, hạnh Đức, đọc Thiên Kinh.

NGUYỄN TỘC

NGUYỄN TỘC

LƯỢC SỬ

MẪU CHỮ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.

LƯỢC SỬ

INTRO VIDEO

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Ut elit tellus, luctus nec ullamcorper mattis, pulvinar dapibus leo.

Thiên Đạo là gì?

Thiên Đạo là gì?

Này chúng Đạo tử! Thiên Đạo là Gì? Các con có Nghi vấn về Đạo Trời thời lẽ Dĩ nhiên các con cũng đã trải qua hoặc Đã thông Tường Phần Nhơn Đạo.

Đêm nay, Ta sẽ Khai Thị cho các Con rõ Thế Nào là Thiên Đạo để các con sửa soạn hành Trang tiến tu kịp hồi Cựu Vị.

 

Thiên là Trời. là bậc Tối Thượng đầy đủ Quyền năng che Phủ sinh linh song vẫn chưa tận hảo mà vẫn phải cần có Địa ( Đất) để chuyên chở vạn vật, Cùng với Thánh nhân mà Giáo hóa Thế Nhân để đi đến chỗ Tận Thiện , Tận Mỹ nên ta Gọi là Thiên Đạo. Nghĩa là Vô Vi chứa Vô Tri ( Không biết) và Vô Năng ( Không Thể), Nhưng Không gì là Không biết, Không Gì là Không Thể làm Được.

 

Tùng Quy Thiên Đạo Định An là Các Con đã đi đúng với con đường Thiên Đạo mà Trở về với chân Tâm đặng Thấu tri mọi lẽ lý chân của tạo hóa.

 

Cái có thực mà không xác định được nơi chốn
thì gọi là (không gian). Cái lâu dài mà không truy
được gốc ngọn thì gọi là trụ (thời gian)

 

Thiên pháp Đạo,
Đạo pháp tự nhiên

Nghĩa là: Trời noi theo phép tắc của Đạo, còn
Đạo thì noi theo phép tắc tự nhiên.

 

Cho nên các con muốn khỏe mạnh thì giữ Nguyên Khí và Hài hòa Theo Thần Minh, Không bỏ Đi cũng không giữ lấy, Cây to một ôm sinh trưởng
từ mầm nhỏ bé; đài cao chín tầng khởi từ mô đất; cuộc
viễn hành nghìn dặm bắt đầu từ nơi các con đang đứng và Các con cần hiểu.

 

Đạo Trời mở lối nhân gian

Tiến tu lập vị ân ban phép mầu

Đời người chẳng có bao lâu

Tan thương hồ hải bể dâu đã tường

Trở về cửa đạo yêu thương

Định An Đại Pháp chỉ đường Lý Chân

Trọn đầy Hạnh Đức Nghĩa Nhân

Ấn Tâm mật luyện dụng Thần Du Thiên

Độ Người nhiều cảnh chinh nghiêng

Cân bằng Thế Sự Ưu Phiền Giảm Tan

Nương Theo Đạo Pháp Định An

Dẫn Người Nam Việt An nhàn Thảnh Thơi.

content

Khả năng rước lành tránh dữ của kỳ lân

Kỳ lân cũng là một trong “tứ linh”, người xưa quan niệm đây là một loài thú giàu đức nhân từ, tượng trưng cho điềm lành. Theo truyền thuyết, kỳ lân rất thích

giúp đỡ người tốt, phù trợ cho người hiếu thuận, lương thiện, bởi thế mà được coi là | loài thú nhân từ. Nếu gặp kẻ xấu, kỳ lân sẽ đuổi theo cắn, bởi vậy, trộm cướp hay người theo nghề cờ bạc, ma tuý, mại dâm đều không muốn bày kỳ lân trong nhà.

Cũng giống như rồng, kỳ lân là một loài vật truyền thuyết, với phần đầu giống | rồng, có hai sừng, thân hình giống hươu, phủ đầy vảy, lông đuôi dài, cuộn sóng, | thần thái cực kỳ sinh động. Kỳ lân là một loại totem của Trung Quốc cổ đại.

Hiện nay trên thị trường có bày bán rất nhiều loại kỳ lân với chủng loại hết sức | phong phú, nhiều phong cách tạo hình khác nhau, được chế tác từ nhiều loại nguyên liệu như sứ, đồng, ngọc, đá,… và cũng mang những chức năng phong thuỷ khác nhau.

Người xưa tin rằng, totem kỳ lân sở hữu nguồn sức mạnh thần bí nguyên thuỷ. Với tư cách là một “linh vật”, kỳ lân chính là hoá thân của sự hiền hoà, nhân từ, | nên đương nhiên, nó cũng mang trong mình những đặc tính đó. Ngoài ra, kỳ lân còn có những tác dụng dưới đây:

1. Tránh tà, ngăn cản sát khí: Nếu cửa chính bị hành lang trực xung; phạm | phải “xuyên tâm sát” (hay “thương sát”), có thể dùng một đôi kỳ lân để hoá giải. Trong trường hợp hành lang khá ngắn, sát khí không quá mạnh, chỉ cần sử dụng một kỳ lân đơn. Nhưng nếu hành lang dài mà thẳng, tức sát khí mãnh liệt, có thể dùng ba kỳ lân để hoá giải.

2. Hoá giải Tam Sát: Phương vị của Tam Sát là khác nhau tuỳ theo năm hạn, có thể tra vị trí của Tam Sát trong sách “Thông thắng” hoặc các sách tra cứu về

vận số của từng năm. Để hoá giải Tam Sát cần sử dụng ba kỳ lân (tốt nhất là kỳ | lân đã được khai quang) đặt ở phương vị Tam Sát, đầu kỳ lân đặt quay về hướng Tam Sát.

3. Cải vận, giảm nhẹ tai ương cho gia đình: Kỳ lân là loài vật tượng trưng cho | cát tường, nếu đặt kỳ lân trong nhà, sẽ có tác dụng trấn trạch trừ tà, tăng gia phúc

lộc cho gia đình, không chỉ trợ giúp gia chủ sự nghiệp hanh thông, mà còn xoay

chuyển tài vận. Ngoài ra, kỳ lân còn có thể giúp gia chủ tránh được khí độc gây vận | xấu. Kỳ lân dùng trong mục đích cải vận tốt nhất cần được khai quang, thì mới có

thể phát huy công lực một cách trọn vẹn.

44VG250324

Khả năng trừ tà, chiêu tài của tỳ hưu

Tỳ hưu là một loài mãnh thủ mang tính thần thoại, tương truyền con đực gọi là tỳ, con cái gọi là hưu, nhưng hiện nay, cả đực và cái đều được gọi chung bằng cái tên tỳ hưu,

Thời xưa, tỳ hưu được chia làm hai loại một sừng và hai sừng, trong đó, loại | một sừng gọi là “thiên lộc”, có tác dụng chiêu tài rước lộc; Còn loại hai sừng gọi là “tịch tà”, có tác dụng xua đuổi tà khí. Về sau, không còn phân biệt hai sừng hay một sừng nữa, tỳ hưu chủ yếu được chế tác với hình dạng một sừng. Hiện nay, người ta vẫn gọi loài thú hay là tỳ hưu hoặc tịch tà, cái tên thiên lộc hầu như đã bị lãng quên. Tại Trung Quốc, cùng với múa rồng, múa lân, còn có hình thức mua tỳ hưu, nhằm mục đích xua đuổi tà khí, đem đến vận may và niềm vui.

Về mặt tạo hình, tỳ hưu có rất nhiều chủng loại, trong đó, phổ biến nhất là tạo | hình đầu một sừng, thân phủ lông bờm dài và xoăn, có thể còn được thêm đôi cánh, | đuôi có lông xoăn.

Tỳ hưu được chế tác từ rất nhiều vật liệu, như ngọc, đá, gỗ, sành sứ, đồng…, có nơi còn làm tỳ hưu vải.

Cùng là các loài linh vật, nhưng tỳ hưu và kỳ lân có điểm khác nhau: tỳ hưu là | loài mãnh thủ có tác dụng trấn trạch trừ tà, người xưa còn dùng tỳ hưu để trấn mộ,

tức làm nhiệm vụ bảo vệ huyệt mộ. Trước những ngôi mộ cổ đều có đặt tượng tỳ | hưu. Qua đó, chứng tỏ sát khí của tỳ hưu là khá mạnh.

Tỳ hưu có những chức năng phong thuỷ sau đây:

1. Trấn trạch trừ tà: Đặt tỳ hưu đã được khai quang trong nhà, có thể thay đổi vận xấu, tăng cường vận tốt, xua đuổi tà khí, trấn trạch, tức làm nhiệm vụ bảo hộ gia đình, giúp cả nhà bình yên vô sự.

| 2. Rước tài đón lộc: Đây là tác dụng được rất nhiều người biết tới. Các sòng bài, sòng bạc đều thấy bày tỳ hưu. Tỳ hưu khá hữu hiệu trong việc chiêu tài, giữ của, kể cả tài lộc chính đáng hay “ngoài luồng”. Bởi vậy, người theo nghiệp kinh doanh nên bày tỳ hưu trong nhà ở hoặc công ty.

| 3. Hoá giải Ngũ Hoàng đại sát: Đặt tỳ hưu ở phương vị của Ngũ Hoàng đại sát. | Nếu Ngũ Hoàng đại sát chiếu thẳng vào cửa chính, cần đặt một đôi tỳ hưu.